Bão cát vàng

Bão cát vàng
Những đám mây bụi tiến về phía Hàn Quốc và Nhật Bản.
Bão cát vàng tấn công Kyōto, Nhật Bản.
Bão cát vàng
Tên tiếng Trung
Phồn thể黃沙
Giản thể黄沙
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữHuángshā
Chú âm phù hiệuㄏㄨㄤˊ ㄕㄚ
Wade–Gileshuang2 sha1
Bính âm Hán ngữ Tongyonghuang2 sha1
Tiếng Ngô
La tinh hóawaon so (Wuu Pinyin)
IPA: [ɦuaŋ so]
Tiếng Khách Gia
La tinh hóavong11 sa24
Tiếng Quảng Châu
Việt bínhwong4 sa1
Tiếng Mân Nam
Tiếng Mân Tuyền Chương POJhong2 sê1
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
황사
Hanja
黃沙 hay 黃砂
Phiên âm
Romaja quốc ngữHwangsa
McCune–Reischauerhwang-sa
Tên tiếng Nhật
Kanji黄砂
Kanaこうさ
Chuyển tự
Hepburnkōsa
Kunrei-shikikôsa
Nihon-shikikôsa

Bão cát vàng hay là một hiện tượng khí tượng trong mùa xuân xảy ra khi gió mạnh cuốn cát vàng và bụi đất vàng từ sa mạc và các vùng đất khô cằn trong lục địa châu Á mà trước hết là Trung Quốc lên không trung và mang đi xa ném xuống một khu vực rộng lớn ở Đông Á, nhất là Trung Quốc, Mông Cổ, bán đảo Triều Tiên, và Nhật Bản.

Tên gọi

Ở Trung Quốc, bão cát vàng được gọi là huángshā (Trung văn giản thể: 黃沙, phiên âm Hán-Việt: hoàng sa). Hoàng nghĩa là màu vàng, còn sa nghĩa là cát. Ở một số nước Đông Á khác cũng có cách gọi tương tự. Ở Nhật Bản gọi là kōsa hoặc ōsa (kanji: 黄砂). Ở hai miền Triều Tiên gọi là hwang-sa, viết là 황사 hoặc 黃沙, đọc theo âm Hán Việt cũng đều là hoàng sa. Trong tiếng Anh, hiện tượng này gọi là Asian dust, yellow dust, yellow wind, China dust storms.

Cơn bão bụi tấn công thành phố Bạch Thành ở tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc

Hình thành và miêu tả

Bão cát vàng do gió mang các hạt cát, bụi mịn, lẫn các vi sinh vật có trong đất từ cao nguyên Hoàng Thổ ở phía bắc Trung Quốc. Cát bụi bị gió cuốn lên khắp nơi và rơi xuống.

Đặc tính

Bão cát vàng thường xảy ra vào mùa xuân, vì thời điểm này thời tiết khô nóng, gió mạnh. Bên cạnh, tầng đất bị phong hóa, vỡ vụn tạo thành cát bụi mịn. Những vật liệu nhẹ gió sẽ mang đi xa, còn thứ có trọng lượng nặng sẽ ảnh hưởng các vùng lân cận.

Tác động

Bão cát làm bẩn kính chắn gió ô tô

Khi có bão cát vàng thì nồng độ bụi trong không khí cao gấp 4-5 lần so với bình thường nên không được lọc quan cơ quan hô hấp bên ngoài mà trực tiếp đi vào phổi gây ra các chứng viêm họng, đờm, ho,... Bụi công nghiệp ở Trung Quốc gồm nhiều chất ô nhiễm của kim loại nặng như silicon, potassium, calcium...gây ra nhiều bệnh nguy hiểm.

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến khí hậu học/khí tượng học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s