Bái vật giáo hàng hóa

Sùng bái hàng hóa: người sản xuất và người tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ nhìn nhận nhau như là tiền và mặt hàng mà họ trao đổi.
Một phần của loạt bài về
Chủ nghĩa Marx
Karl Marx và Friedrich Engels
Công trình lý luận
  • Các bản thảo kinh tế và triết học 1844
  • Tình cảnh giai cấp công nhân Anh
  • Hệ tư tưởng Đức
  • Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
  • Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte
  • Grundrisse
  • Tư bản
  • Phê phán cương lĩnh Gotha
  • Biện chứng của tự nhiên
  • Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước
  • Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
  • Làm gì?
  • Tích lũy tư bản
  • Bút ký triết học
  • Nhà nước và cách mạng
  • Các tiểu luận về thuyết giá trị của Marx
  • Lịch sử và ý thức giai cấp
  • Bút ký trong tù
  • Những người Jacobin đen
  • Về mâu thuẫn
  • Về thực hành
  • Cương lĩnh về triết học lịch sử
  • Biện chứng của khai sáng
  • Phê phán kinh tế Liên Xô
  • Cuộc cách mạng dài
  • Kẻ khốn cùng của Trái Đất
  • Đọc Tư bản
  • Tư bản độc quyền
  • Xã hội diễn cảnh
  • Lý thuyết sư phạm phê phán
  • Ideology and Ideological State Apparatuses
  • Ways of Seeing
  • How Europe Underdeveloped Africa
  • Social Justice and the City
  • Women, Race and Class
  • Marxism and the Oppression of Women
  • Imagined Communities
  • Hegemony and Socialist Strategy
  • The Sublime Object of Ideology
  • Time, Labor and Social Domination
  • The Age of Extremes
  • The Origin of Capitalism
  • Empire
  • Late Victorian Holocausts
  • Change the World Without Taking Power
  • Caliban and the Witch
  • An Introduction to the Three Volumes of Karl Marx's Capital
  • Capitalist Realism
  • How to Blow Up a Pipeline
  • Capital in the Anthropocene
Triết học
Xã hội học
Lịch sử
  • Triết học ở Liên Xô
  • Tích lũy nguyên thủy
  • Cách mạng vô sản
  • Cách mạng thế giới
  • Thuyết quỹ đạo lịch sử
Bình diện
  • Mỹ học
  • Khảo cổ học
  • Tội phạm học
  • Phân tích văn hóa
  • Nghiên cứu văn hóa
  • Đạo đức học
  • Lý thuyết phim
  • Địa lý
  • Sử học
  • Phê phán văn học
  • Tôn giáo
  • Xã hội học
  • Triết học
Biến thể thông thường
Cấu trúc luận
Hegel phái
Cả hai
Biến thể khác
  • Trường phái Marxist Áo
  • Cộng sản hóa
  • Chủ nghĩa cộng sản hội đồng
  • Chủ nghĩa De Leon
  • Chủ nghĩa cộng sản Âu
  • Kinh tế học Marxian
  • Chủ nghĩa Marx–Lenin–Mao
  • Mao-Spontex
  • Chủ nghĩa Nkrumah
  • Chủ nghĩa xét lại
  • Quốc tế Tình huống
  • Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
  • Chủ nghĩa công nhân
Nhân vật
Tạp chí
  • Antipode
  • Capital & Class
  • Capitalism Nature Socialism
  • Constellations
  • Critique: Journal of Socialist Theory
  • Historical Materialism
  • Mediations
  • Monthly Review
  • New Left Review
  • Race & Class
  • Rethinking Marxism
  • Science & Society
  • Socialism and Democracy
  • Socialist Register
Chủ đề liên quan
  •  Cổng thông tin Chủ nghĩa cộng sản
  •  Cổng thông tin Triết học
  • x
  • t
  • s

Trong triết học Marx, thuật ngữ sùng bái hàng hóa hay bái vật giáo hàng hoá mô tả quan hệ giữa sản xuất và trao đổi như là quan hệ xã hội giữa vật với vật (tiền và mặt hàng) chứ không phải giữa người với người. Trong vai trò đồ vật hóa, sự sùng bái hàng hóa biểu thị lượng giá trị như là đặc điểm cố hữu của hàng hóa, chứ không phải phát sinh từ quan hệ giữa các cá nhân sản xuất hàng hóa ấy, như lực lượng lao động chẳng hạn.[1][2] Sự sùng bái hàng hóa được đề cập ở chương thứ nhất trong Tư bản (1867), theo đó Marx giải thích rằng tổ chức xã hội của lao động được điều tiết thông qua sự trao đổi trên thị trường, sự mua bán hàng hóa và dịch vụ; do vậy, quan hệ xã hội tư bản giữa người với người — ai làm ra gì, ai làm việc cho ai, thời gian sản xuất của một mặt hàng, v.v. — là quan hệ xã hội giữa các khách thể.[3]

Trên thị trường, hàng hóa hiện thân ở dạng mất đi nhân cách, như thể một hình mẫu biệt lập của nó, điều mà che khuất đi mối quan hệ xã hội của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa.[4]

Xem thêm

Thuyết tiền Mác-xít
  • Lối sống giản dị
Thuyết Mác-xít liên quan
Thuyết hậu Mác-xít phát sinh từ thuyết sùng bái hàng hóa
  • Tiểu luận về Thuyết lượng giá trị của Marx bởi Isaak Illich Rubin
  • Lịch sử và Ý thức giai cấp, "Sự đồ vật hóa và Ý thức của giai cấp vô sản" (thuyết ý thức giai cấp và đồ vật hóa) bởi Geörg Lukács
  • Xã hội diễn cảnh bởi Guy Debord
  • Hệ thống khách thể bởi Jean Baudrillard
  • Chủ nghĩa duy vật mới bởi Joshua Simon
  • Thời gian, Lao động và Ưu thế xã hội bởi Moishe Postone
  • Phê bình giá trị (Wertkritik)

Tham khảo

  1. ^ Marx, Karl (1887). Capital Volume One. Moscow: Progress Publishers. A commodity is therefore a mysterious thing, simply because in it the social character of men’s labour appears to them as an objective character stamped upon the product of that labour; because the relation of the producers to the sum total of their own labour is presented to them as a social relation, existing not between themselves, but between the products of their labour.
  2. ^ Isaak Illich Rubin cho rằng "Lý thuyết bái vật giáo là cơ sở của toàn bộ hệ thống kinh tế của Marx nói chung, và thuyết giá trị của ông nói riêng." — Essays on Marx's Theory of Value. Montreal: Black Rose Books, 1990, tr. 5.
  3. ^ Roubine, Isaak I. (2009). Essais sur la théorie de la valeur de Marx. Paris: Syllepse. tr. 55. ISBN 978-2-84950-218-1.
  4. ^ Rubin, Isaak Illich (1972). Essays on Marx's Theory of Value. Detroit: Black and Red.

Đọc thêm

  • Sandel, Michael (2012). What money can't buy : the moral limits of markets. New York: Farrar, Straus and Giroux. ISBN 9780374203030.
  • Bottomore, Tom (1991). A Dictionary of Marxist thought. Oxford, UK Cambridge, Mass: Blackwell Reference. ISBN 9780631180821.
  • Debord, Guy (2009). The Society of the Spectacle. Eastbourne: Soul Bay Press. ISBN 9780955955334.
  • Fine, Ben (2010). Marx's Capital. London & New York: Pluto Press. ISBN 978-0745330167.
  • Harvey, David (2010). A companion to Marx's Capital. London New York: Verso. ISBN 978-1844673599.
  • Lukács, György (1971). History and Class Consciousness : studies in Marxist dialectics. Cambridge, Mass: MIT Press. ISBN 9780262620208.
  • Marx, Karl (1981). Capital :Volume 1: A critique of political economy. London New York, N.Y: Penguin Books in association with New Left Review. ISBN 9780140445688.
  • Douglas, Mary (1996). The world of goods : towards an anthropology of consumption : with a new introduction. London New York: Routledge. ISBN 9780415130479.