21 yêu sách

Trang biếm họa của Trung Quốc phản đối 21 yêu sách, 13 tháng 3 năm 1915
Thủ tướng Nhật Bản Ōkuma Shigenobu, người chỉ đạo biên soạn 21 yêu sách
Eki Hioki (日置益)
Tuyên bố của Trung Quốc về việc chấp nhận yêu sách ký bởi Yuan Shikai

21 yêu sách (対華21ヶ条要求, Taika Nijūikkajō Yōkyū?, giản thể: 二十一条; phồn thể: 二十一條; bính âm: Èrshíyī tiáo) là một nhóm các yêu sách được đưa ra trong suốt Thế chiến I bởi Đế chế Nhật Bản dưới quyền Thủ tướng Ōkuma Shigenobu gửi tới chính phủ Trung Hoa Dân quốc vào ngày 8 tháng 1 năm 1915. Những yêu cầu sẽ mở rộng nhiều sự kiểm soát của Nhật Bản lên Mãn Châu và nền kinh tế Trung Quốc, đã bị phản đối bởi Anh và Hoa Kỳ. Trong thỏa thuận cuối cùng Nhật Bản đã đạt được không đáng kể nhưng mất nhiều uy thế và lòng tin của Anh và Hoa Kỳ.[1]

Quần chúng Trung Quốc đã phản ứng bằng cách tự phát tẩy chay hàng hóa Nhật Bản; xuất khẩu của Nhật Bản tới Trung Quốc giảm 40%. Nước Anh bị xúc phạm và không còn lòng tin với Nhật như một đối tác. Trong khi Thế chiến I đang xảy ra, vị thế của Nhật đã mạnh và Anh yếu đi. Tuy nhiên, Anh (và Hoa Kỳ) đã ép Nhật bỏ yêu sách thứ 5 mà có thể cho Nhật một phạm vi rộng lớn của việc quản lý trên toàn bộ nền kinh tế Trung Quốc và đã kết thúc Chính sách Mở cửa. Nhật Bản và Trung Quốc đã đạt được một loạt các thỏa thuận mà 4 bộ mục tiêu đầu tiên đã được phê chuẩn vào 25 tháng 5 năm 1915.[2][3]

Tham khảo

  1. ^ Arthur S. Link, Wilson, Volume III: The Struggle for Neutrality, 1914–1915 (1960) pp 267–308; online.
  2. ^ (Gowen, 1971)
  3. ^ Roy Hidemichi Akagi, Japan Foreign Relations 1542–1936 (1936) trang 282–335.

Thư mục

  • Akagi, Roy Hidemichi. Japan Foreign Relations 1542–1936 (1936) pp 332–364.online
  • Bix, Herbert P. "Japanese Imperialism and the Manchurian Economy, 1900–31." China Quarterly (1972): 425–443 online
  • Clubb, O. Edmund. 20th century China (1965) online pp 52–55. 86
  • Davis, Clarence B. "Limits of Effacement: Britain and the Problem of American Cooperation and Competition in China, 1915–1917." Pacific Historical Review (1979): 47–63.
  • Dickinson, Frederick R. War and national reinvention: Japan in the Great War, 1914–1919 (Harvard U. Asia Center, Vol. 177. 1999)
  • Dull, Paul S. "Count Kato Komei and the Twenty-One Demands." Pacific Historical Review 19#2 (1950), pp. 151–161. online
  • Duus, Peter et al. eds. The Japanese informal empire in China, 1895–1937 (1989) online
  • Gowen, Robert Joseph. "Great Britain and the Twenty-One Demands of 1915: Cooperation versus Effacement," Journal of Modern History (1971) 43#1 pp. 76–106 in JSTOR
  • Griswold, A. Whitney. The Far Eastern Policy of the United States (1938)
  • Hsü, Immanuel C. Y. (1970). The Rise of Modern China. Oxford UP. tr. 494, 502.
  • Hinsley, F. H. ed. British Foreign Policy under Sir Edward Grey (1977) pp 452–465.
  • Jansen, Marius B. "Yawata, Hanyehping, and the twenty-one demands," Pacific Historical Review(1954) 23#1 pp 31–48.
  • LaFeber, Walter. The Clash: US-Japanese Relations Throughout History (1998) pp 106–16.
  • Link, Arthur S. Wilson, Volume III: The Struggle for Neutrality, 1914–1915 (1960) pp 267–308, on the American role.
  • Luo, Zhitian. "National humiliation and national assertion-The Chinese response to the twenty-one demands" Modern Asian Studies (1993) 27#2 pp 297–319 online.
  • Narangoa, Li. "Japanese Geopolitics and the Mongol Lands, 1915–1945," European Journal of East Asian Studies (2004) 3#1 pp 45–67
  • Nish, Ian Hill. Japanese foreign policy, 1869–1942: Kasumigaseki to Miyakezaka (1977).
  • Wood, G. Zay. The twenty-one demands, Japan versus China (1921) online
  • x
  • t
  • s
Thời đại quân phiệt và Chủ nghĩa quân phiệt trong Thập kỷ Nam Kinh
1915–19241925–1934Bè cánh
1911-1914Loạn Bạch Lãng
1913Nhị thức cách mạng
191521 yêu sách
1915–1916Đế quốc Trung Hoa (Viên Thế Khải)
Chiến tranh hộ quốc
1916Cái chết của Viên Thế Khải
1917Đinh Tỵ phục tích
1917–1922Phong trào hộ pháp
1917–1929Các cuộc nổi dậy của người Quả Lạc
1918–1920Sự can thiệp của Siberia
1919Hội nghị hòa bình Paris
Vấn đề Sơn Đông
Phong trào Ngũ Tứ
1919–1921Occupation of Outer Mongolia
1920Chiến tranh Trực–Hoản
1920–1921Chiến tranh Quảng Đông–Quảng Tây
1920–1926Các cuộc nổi dậy của Thần binh
1921Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ I
1921–1922Hội nghị Washington
1922Chiến tranh Trực–Phụng lần thứ nhất
1923–1927Liên Nga dung Cộng
1924Chiến tranh Trực–Phụng lần thứ hai
Sự cố Phòng Thương mại Quảng Châu
Đảo chính Bắc Kinh
1925Chiến tranh Vân Nam–Quảng Tây
Phong trào 13 tháng 5
1925–1926Chiến tranh chống Phụng hệ
Đình công Quảng Châu–Hồng Kông
1926Sự kiện tàu chiến Trung Sơn
1926–1928Bắc phạt (1926–1928)
Xung đột Nam Kinh–Vũ Hán
Quốc–Cộng nội chiến
1927Thảm sát Thượng Hải
1927–1930Xung đột Hồi giáo ở Cam Túc
1928Sự kiện Tế Nam
Sự cố Hoàng Cô đồn
Cướp phá khu mộ phía Đông
Đổi cờ Đông Bắc
1928–1929Hồng thương hội nổi dậy ở Sơn Đông lần thứ ba
1929Chiến tranh Tưởng-Quế
Quân phiệt nổi loạn ở đông bắc Sơn Đông (incl. Beijing Revolt)
Xung đột Trung-Xô
1930Trung Nguyên đại chiến
1930–1932Chiến tranh Trung-Tạng / Chiến tranh Thanh Hải–Tây Tạng
1931–1935Cáp Mật bạo động / Liên Xô xâm lược Tân Cương
1932Chiến tranh Hàn–Lưu
1934Cuộc chiến ở Ninh Hạ
Viên Thế Khải
An Huy
Giao thông
Trực Lệ
Nghiên cứu
Phụng Tiên (An quốc quân, Quân Trực Lệ)
Đông bắc quân
Sơn Tây
Quốc dân quân
Tân Cương
Vân Nam
Tứ Xuyên
Cựu Quảng Tây
Tân Quảng Tây (Quảng Đông)
Quốc dân đảng (KMT)
Đảng Cộng sản (CCP)
Quý Châu
Ba Bố Trát Bố
Kiết Đạt Mai Lâm
Hoàng môn hội
Trung Hoa Dân quốc (1912–1949)