Đại tướng Công an nhân dân Việt Nam



Đại tướng
Cấp hiệu Đại tướng Công an nhân dân Việt Nam
Quốc gia Việt Nam
Thuộc Công an nhân dân Việt Nam
Hạng
4 sao
Mã hàm NATOOF-9b
Hình thành1959
Nhóm hàmtướng lĩnh
Phong hàm bởiChủ tịch nước Việt Nam
Hàm trênkhông có (quân hàm cao nhất)
Hàm dưới Thượng tướng
Tương đương Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam
Liên quan
Lịch sửThụ phong lần đầu năm 1989, cho đồng chí Mai Chí Thọ

Đại tướng Công an nhân dân Việt Namcấp bậc cao cấp nhất trong Công an nhân dân Việt Nam với cấp hiệu 4 ngôi sao vàng. Theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, Chủ tịch nước đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh phong, thăng, giáng, tước cấp bậc hàm này.[1].

Tổng quan

Cấp bậc Đại tướng Công an nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được quy định bởi Nghị định 331/TTG ngày 1 tháng 9 năm 1959, quy định hệ thống cấp bậc Công an nhân dân Vũ trang (nay là Bộ đội Biên phòng Việt Nam).

Ba năm sau, Pháp lệnh 34/LCT ngày 20 tháng 7 năm 1962 quy định thêm hệ thống cấp bậc Cảnh sát nhân dân[2]. Tuy nhiên, trong suốt một thời gian dài không có cá nhân nào được phong hàm cấp bậc này. Mãi đến năm 1989, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Mai Chí Thọ mới trở thành người đầu tiên được phong hàm cấp bậc này không qua các cấp bậc trung gian và ông cũng là Đại tướng đầu tiên của Công an nhân dân Việt Nam.

Tính đến ngày 29 tháng 1 năm 2019, Công an nhân dân Việt Nam đã có 4 sĩ quan được phong quân hàm Đại tướng.

Có 2 sĩ quan được phong thẳng quân hàm Đại tướng Công an không qua các cấp trung gian là: Mai Chí Thọ (1989) và Lê Hồng Anh (2005).

Theo Luật Công an nhân dân (sửa đổi) năm 2018, số lượng Đại tướng Công an nhân dân là duy nhất 1 người - Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam.

Danh sách Đại tướng Công an nhân dân Việt Nam đương nhiệm

STT Hình Họ tên Năm sinh–năm mất Năm được phong Chức vụ cao nhất Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam Ghi chú
1 Tô Lâm 1957 2019

Danh sách Đại tướng Công an nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ

TT Chân dung Thông tin Chức vụ cao nhất Chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam Ghi chú
1 Họ tên Mai Chí Thọ
Quê quán Nam Định
Năm sinh - Năm mất 1922 - 2007
Năm thụ phong 1989
2 Họ tên Lê Hồng Anh
  • Phong hàm trực tiếp
Quê quán Kiên Giang
Năm sinh - Năm mất 1949 -
Năm thụ phong 2005
3 Họ tên Trần Đại Quang
  • Thăng quân hàm từ Thượng tướng lên Đại tướng trong vòng 1 năm
Quê quán Ninh Bình
Năm sinh - Năm mất 1956 - 2018
Năm thụ phong 2012
4 Họ tên Tô Lâm
Quê quán Hưng Yên
Năm sinh - Năm mất 1957 -
Năm thụ phong 2019

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Hoàng Thùy. “Bộ Công an có tối đa 6 Thượng tướng, 35 Trung tướng”. VnExpress. 2018-11-20. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2019.
  2. ^ “Pháp lệnh 34/LCT năm 1962”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2013.
  • x
  • t
  • s
Tướng lĩnh Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
  • Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh - Tổng tư lệnh các Lực lượng vũ trang Việt Nam
    Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân

Tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam

Tướng lĩnh Công an nhân dân Việt Nam
  • [1] Phó Đô đốc/Trung tướng Không quân là bậc quân hàm cao nhất của sĩ quan giữ chức vụ Tư lệnh Quân chủng Hải quân/Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân.
    [2] Đô đốc/Thượng tướng Không quân chỉ được phong khi là Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tổng Tham mưu trưởng hoặc Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị kiêm nhiệm Tư lệnh Quân chủng Hải quân/Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân.
    [3] Trong Hải quân nhân dân Việt Nam, các cấp hàm tướng lĩnh Hải quân được gọi lần lượt là: Chuẩn Đô đốc (Thiếu tướng Hải quân), Phó Đô đốc (Trung tướng Hải quân), và Đô đốc (Thượng tướng Hải quân).
  • x
  • t
  • s
Công an nhân dân Việt Nam – Bộ Công an Việt Nam
Tổng quan
Lịch sử
Vũ khí
Trang bị
Cấp bậc
Quân hàm
Khác
Tổ chức Công an nhân dân Việt Nam
Đảng
Đảng ủy Công an Trung ương
Nhà nước
Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng và An ninh
Chính phủ
Bộ Công an
Khối cơ quan
Khối cơ sở
Các đơn vị trực thuộc Bộ Công an Việt Nam
Lãnh đạo (2)
  • Bộ trưởng
  • Thứ trưởng
Khối Nghiệp vụ
Khối Chính trị
Khối An ninh
Khối Cảnh sát
Khối Tình báo
  • Cục Tình báo kinh tế, khoa học, kỹ thuật
  • Cục Xử lý tin và hỗ trợ tình báo
  • Cục Tình báo Châu Á
  • Cục Tình báo Mỹ Âu Phi
Khối Hậu cần
Kỹ thuật
  • Cục Hậu cần
  • Cục Y tế
  • Cục Công nghệ thông tin
  • Cục Ngoại tuyến
  • Cục Kỹ thuật nghiệp vụ
  • Cục Hồ sơ nghiệp vụ
  • Cục Viễn thông và cơ yếu
  • Cục Trang bị và kho vận
  • Cục Công nghiệp an ninh
  • Cục Quản lý xuất nhập cảnh
  • Cục Quản lý xây dựng và doanh trại
Bộ Tư lệnh
  • Bộ Tư lệnh Cảnh vệ
  • Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động
Nhà trường
  • Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I
  • Trường Cao đẳng An ninh nhân dân II
  • Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I
  • Trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân II
  • Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân III
  • Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân VI
  • Trường Trung cấp Cảnh sát Giao thông
  • Trường Trung cấp Cảnh sát Cơ động
  • Trường Văn hóa I
  • Trường Văn hóa II
  • Trường Văn hóa III
Bệnh viện
  • Bệnh viện 19-8
  • Bệnh viện 199
  • Bệnh viện 30-4
  • Bệnh viện Y học cổ truyền
Viện nghiên cứu
  • Viện Khoa học hình sự
  • Viện Khoa học và công nghệ
Công an Tỉnh
Khối Tổng cục (6) (cũ)
  • Tổng cục An ninh
  • Tổng cục Cảnh sát
  • Tổng cục Chính trị
  • Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật
  • Tổng cục Tình báo
  • Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình sự và Hỗ trợ tư pháp
  • x
  • t
  • s
  • Thể loại